Có thể tôi không phải là người bạn cảm thấy yêu thương nhưng tôi cũng xin cảm ơn vì bạn đã có mặt trên đời và cho tôi biết rằng được yêu thương ai đó là điều hạnh phúc
Thứ Sáu, 16 tháng 9, 2011
Thứ Ba, 13 tháng 9, 2011
1 kiểu làm kem bắp
4 bắp ngô
- 800ml sữa tươi
- 100gr đư�?ng
- 3 lòng đ�? trứng
- 5ml vani
Bước 1:
- Cắt lấy hạt ngô nào!
Bước 2:
- Luộc chín cả hạt lẫn lõi ngô trong sữa với ¾ số đư�?ng cho thơm nhé! Và nếu có vani thì cũng cho vào luôn
Bước 3:
- Vớt b�? lõi ngô rùi xay nhuyễn hạt ngô nè.
Bước 4:
- Đánh tan lòng đ�? trứng với số đư�?ng còn lại.
Rồi lấy một chút hỗn hợp sữa hòa vào với lòng đ�? trứng, sau đó mới đổ tất cả vào nồi nha!
Bước 5:
- Đun hỗn hợp trứng trên lửa nh�? và khuấy đ�?u tay đến khi hỗn hợp có dạng s�?n sệt hoặc đến khi bạn quệt tay một đư�?ng trên thìa mà thấy sạch bong như trong hình
Bước 6:
- L�?c b�? bã ngô đi rùi để nguội và để vào ngăn đá cho kem đông lại là xong!
- 800ml sữa tươi
- 100gr đư�?ng
- 3 lòng đ�? trứng
- 5ml vani
Bước 1:
- Cắt lấy hạt ngô nào!
Bước 2:
- Luộc chín cả hạt lẫn lõi ngô trong sữa với ¾ số đư�?ng cho thơm nhé! Và nếu có vani thì cũng cho vào luôn
Bước 3:
- Vớt b�? lõi ngô rùi xay nhuyễn hạt ngô nè.
Bước 4:
- Đánh tan lòng đ�? trứng với số đư�?ng còn lại.
Rồi lấy một chút hỗn hợp sữa hòa vào với lòng đ�? trứng, sau đó mới đổ tất cả vào nồi nha!
Bước 5:
- Đun hỗn hợp trứng trên lửa nh�? và khuấy đ�?u tay đến khi hỗn hợp có dạng s�?n sệt hoặc đến khi bạn quệt tay một đư�?ng trên thìa mà thấy sạch bong như trong hình
Bước 6:
- L�?c b�? bã ngô đi rùi để nguội và để vào ngăn đá cho kem đông lại là xong!
(http://www.bartendervietnam.com/showthread.php?t=1316)
Chủ Nhật, 4 tháng 9, 2011
Thứ Bảy, 3 tháng 9, 2011
Định nghĩa các loại test
1) Test cấp đơn vị (Unit testing)
2) Test cấu hình (Shakeout testing)
3) Test sơ lượt (Smoke testing (Ad-hoc testing))
4) Test chức năng (Functional testing)
5) Test tích hợp (Integration testing)
6) Test hồi quy (Regression testing)
7) Test hệ thống (System testing)
8) Test tải dữ liệu (Load testing)
9) Test tải trọng (Stress testing)
10) Test hiệu suất (Performance testing)
11) Test chấp nhận từ người sử dụng (User acceptance testing)
12) Test hộp đen (Black box testing)
13) Test hộp trắng (White box testing)
14) Test Alpha (Alpha testing)
15) Test Beta (Beta testing)
(Ghi chú: Ngoại trừ kiểu test Shakeout và Unit test được thực hiện bởi nhóm quản lý cấu hình (CMT-Configuration Management Team) và người lập trình (coder/developer), tất cả các kiểu test khác được thực hiện bởi Tester QA.
1). Test Unit là gì? Là kiểu test kiểm tra code xem liệu chức năng nó đang thực hiện có đúng cách hay không theo như yêu cầu.
2). Test Shakeout là gì? Kiểu test này cơ bản là kiểu test về khả năng của hệ thống mạng, kết nối dữ liệu và sự tương tác của các module. Thông thường thì kiểu test này là do nhóm quản lý cấu hình chuẩn bị thiết lập các môi trường test thực sự. Họ cũng test xem liệu các thành phần chính của phần mềm có hoạt động bất thường không. Kiểu test này thực hiện trước khi tiến hành thực hiện trong môi trường test. Sau khi test shakeout, bước kế tiếp là test smoke (kiểu test được thực hiện bởi tester sau khi biên dịch, được tiến hành trong môi trường test).
3). Test smoke là gì? Là kiểu test được thực hiện khi phần code được biên dịch mới chỉ được chuẩn bị tiến hành trong môi trường test. Kiểu này cơ bản giống như kiểu ad hoc để kiểm tra đại khái để chắc rằng các chức năng chính có bị bất thường không? Nó mở đầu cho quá trình test bởi Tester QA. Sau khi test smoke, các tester sẽ thực hiện test khả năng thực hiện của các chức năng.
4). Test Chức năng là gì? Là kiểu test liệu mỗi và mọi chức năng của ứng dụng đó đang làm việc có như yêu cầu của tài liệu. Nó là kiểu test chính mà 80% công việc test được thực hiện. Trong kiểu test này thì các testcase được thực hiện (hoặc thi hành).
5). Test Tích hợp là gì? là kiểu test kiểm tra liệu tất cả các module là được kết hợp hoặc chưa kết hợp lại cùng với nhau thực hiện công việc có đạt được kết quả như tài liệu yêu cầu đã được xác định (do mỗi lập trình viên thực hiện trên các module khác nhau. Khi họ hoàn thành đoạn code của họ, nhóm quản lý cấu hình ráp chúng lại với nhau và chuẩn bị biên dịch. Các tester cần chắc rằng các module này bây giờ đã được kết hợp và làm việc theo như yêu cầu - tức là phải test theo như yêu cầu).
6). Test hồi quy là gì? Khi một chức năng mới được thêm vào phần mềm, chúng ta cần chắc chắn rằng phần chức năng mới được thêm vào không phá hỏng các phần khác của ứng dụng. Hoặc khi lỗi đã được chỉnh sửa, chúng ta cần chắc chắn rằng lỗi chỉnh sửa không phá hỏng các phần khác trong ứng dụng. Để test điều này chúng ta thực hiện kiểu test lặp đi lặp lại gọi là test hồi quy.
7). Test hệ thống là gì? Khi tester hoàn thành công việc test (các tester test ứng dụng trong các môi trường test, nghĩa là họ test với dữ liệu test, không test trên dữ liệu thật), ứng dụng (phần mềm) phải được test trên môi trường thật. Nó nghĩa là gì, tức là kể từ khi các tester test nó trong môi trường test với dữ liệu test, chúng ta phải chắc chắn rằng ứng dụng làm việc tốt trong môi trường thật với dữ liệu thật. Trong môi trường test, một vài điều không thể test hoặc thao tác giả. Tất cả sẽ khác nhau và cơ sở dữ liệu khác nhau, một số thao tác có thể không làm việc như mong đợi khi ứng dụng được chuyển từ môi trường test sang môi trường sản phẩm (test enviroment to production environment).
8). Test tải dữ liệu? Là kiểu test kiểm tra thời gian đáp lại người dùng với ứng số lượng người dùng bất kỳ trong một ngữ cảnh nào đó của cùng một ứng dụng tại cùng một thời điểm.
9). Test tải trọng là gì? Là kiểu test kiểm tra thời gian đáp lại người dùng với ứng số lượng người dùng bất kỳ trong nhiều ngữ cảnh khác nhau của cùng một ứng dụng tại cùng một thời điểm.
10). Test hiệu suất là gì? Trong loại test này, ứng dụng được test dựa vào sức nặng như sự phức tạp của giá trị, độ dài của đầu vào, độ dài của các câu truy vấn...Loại test này kiểm tra bớt phần tải (stress/load) của ứng dụng có thể được chắc chắn hơn.
11). Test chấp nhận từ người sử dụng là gì? Trong kiểu test này, phần mềm sẽ được thực hiện kiểm tra từ người dùng để tìm ra nếu phần mềm phù hợp với sự mong đợi của người dùng và thực hiện đúng như mong đợi. Trong giai đoạn test này, tester có thể cũng thực hiện hoặc khách hàng có các tester của riêng họ để thực hiện.
12). Test hộp đen là gì? Là kiểu test mà Tester thực hiện test không chú ý gì đến code (hoặc là một hình thức test mà ứng dụng đang test được xem như một hộp đen và hành vi bên trong của chương trình hoàn toàn được bỏ qua. Việc test xảy ra dựa trên các đặc tả bên ngoài. Cũng hiểu như test hành vi, chỉ hành vi bên ngoài của ứng dụng là được đánh giá và phân tích).
13). Test hộp trắng là gì? Là test mà các tester tìm kiếm lỗi bên trong code.
14). Test Alpha là gì? Trong loại test này, các người dùng được mời đến điểm tập trung đề xuất ý kiến, nơi mà họ sẽ sử dụng chương trình và người phát triển chú ý mỗi thông tin liên quan hoặc hành động được đặt ra bởi người dùng. Bất kỳ hành vi bất thường nào của hệ thống cũng phải được ghi nhận và chỉnh sửa bởi người phát triển.
15). Test Beta là gì? Trong loại test này, phần mềm được phân bổ như một phiên bản thử nghiệm (sử dụng thử) để người dùng kiểm tra ứng dụng tại nơi làm việc của họ. Người sử dụng sẽ quan sát phần mềm, trong trường hợp nếu có bất kỳ lỗi xảy ra thì nó được báo cáo đến người phát triển.
(http://minhvi.aceboard.com/283095-535-4524-0-7883-7841-Test.htm)
2) Test cấu hình (Shakeout testing)
3) Test sơ lượt (Smoke testing (Ad-hoc testing))
4) Test chức năng (Functional testing)
5) Test tích hợp (Integration testing)
6) Test hồi quy (Regression testing)
7) Test hệ thống (System testing)
8) Test tải dữ liệu (Load testing)
9) Test tải trọng (Stress testing)
10) Test hiệu suất (Performance testing)
11) Test chấp nhận từ người sử dụng (User acceptance testing)
12) Test hộp đen (Black box testing)
13) Test hộp trắng (White box testing)
14) Test Alpha (Alpha testing)
15) Test Beta (Beta testing)
(Ghi chú: Ngoại trừ kiểu test Shakeout và Unit test được thực hiện bởi nhóm quản lý cấu hình (CMT-Configuration Management Team) và người lập trình (coder/developer), tất cả các kiểu test khác được thực hiện bởi Tester QA.
1). Test Unit là gì? Là kiểu test kiểm tra code xem liệu chức năng nó đang thực hiện có đúng cách hay không theo như yêu cầu.
2). Test Shakeout là gì? Kiểu test này cơ bản là kiểu test về khả năng của hệ thống mạng, kết nối dữ liệu và sự tương tác của các module. Thông thường thì kiểu test này là do nhóm quản lý cấu hình chuẩn bị thiết lập các môi trường test thực sự. Họ cũng test xem liệu các thành phần chính của phần mềm có hoạt động bất thường không. Kiểu test này thực hiện trước khi tiến hành thực hiện trong môi trường test. Sau khi test shakeout, bước kế tiếp là test smoke (kiểu test được thực hiện bởi tester sau khi biên dịch, được tiến hành trong môi trường test).
3). Test smoke là gì? Là kiểu test được thực hiện khi phần code được biên dịch mới chỉ được chuẩn bị tiến hành trong môi trường test. Kiểu này cơ bản giống như kiểu ad hoc để kiểm tra đại khái để chắc rằng các chức năng chính có bị bất thường không? Nó mở đầu cho quá trình test bởi Tester QA. Sau khi test smoke, các tester sẽ thực hiện test khả năng thực hiện của các chức năng.
4). Test Chức năng là gì? Là kiểu test liệu mỗi và mọi chức năng của ứng dụng đó đang làm việc có như yêu cầu của tài liệu. Nó là kiểu test chính mà 80% công việc test được thực hiện. Trong kiểu test này thì các testcase được thực hiện (hoặc thi hành).
5). Test Tích hợp là gì? là kiểu test kiểm tra liệu tất cả các module là được kết hợp hoặc chưa kết hợp lại cùng với nhau thực hiện công việc có đạt được kết quả như tài liệu yêu cầu đã được xác định (do mỗi lập trình viên thực hiện trên các module khác nhau. Khi họ hoàn thành đoạn code của họ, nhóm quản lý cấu hình ráp chúng lại với nhau và chuẩn bị biên dịch. Các tester cần chắc rằng các module này bây giờ đã được kết hợp và làm việc theo như yêu cầu - tức là phải test theo như yêu cầu).
6). Test hồi quy là gì? Khi một chức năng mới được thêm vào phần mềm, chúng ta cần chắc chắn rằng phần chức năng mới được thêm vào không phá hỏng các phần khác của ứng dụng. Hoặc khi lỗi đã được chỉnh sửa, chúng ta cần chắc chắn rằng lỗi chỉnh sửa không phá hỏng các phần khác trong ứng dụng. Để test điều này chúng ta thực hiện kiểu test lặp đi lặp lại gọi là test hồi quy.
7). Test hệ thống là gì? Khi tester hoàn thành công việc test (các tester test ứng dụng trong các môi trường test, nghĩa là họ test với dữ liệu test, không test trên dữ liệu thật), ứng dụng (phần mềm) phải được test trên môi trường thật. Nó nghĩa là gì, tức là kể từ khi các tester test nó trong môi trường test với dữ liệu test, chúng ta phải chắc chắn rằng ứng dụng làm việc tốt trong môi trường thật với dữ liệu thật. Trong môi trường test, một vài điều không thể test hoặc thao tác giả. Tất cả sẽ khác nhau và cơ sở dữ liệu khác nhau, một số thao tác có thể không làm việc như mong đợi khi ứng dụng được chuyển từ môi trường test sang môi trường sản phẩm (test enviroment to production environment).
8). Test tải dữ liệu? Là kiểu test kiểm tra thời gian đáp lại người dùng với ứng số lượng người dùng bất kỳ trong một ngữ cảnh nào đó của cùng một ứng dụng tại cùng một thời điểm.
9). Test tải trọng là gì? Là kiểu test kiểm tra thời gian đáp lại người dùng với ứng số lượng người dùng bất kỳ trong nhiều ngữ cảnh khác nhau của cùng một ứng dụng tại cùng một thời điểm.
10). Test hiệu suất là gì? Trong loại test này, ứng dụng được test dựa vào sức nặng như sự phức tạp của giá trị, độ dài của đầu vào, độ dài của các câu truy vấn...Loại test này kiểm tra bớt phần tải (stress/load) của ứng dụng có thể được chắc chắn hơn.
11). Test chấp nhận từ người sử dụng là gì? Trong kiểu test này, phần mềm sẽ được thực hiện kiểm tra từ người dùng để tìm ra nếu phần mềm phù hợp với sự mong đợi của người dùng và thực hiện đúng như mong đợi. Trong giai đoạn test này, tester có thể cũng thực hiện hoặc khách hàng có các tester của riêng họ để thực hiện.
12). Test hộp đen là gì? Là kiểu test mà Tester thực hiện test không chú ý gì đến code (hoặc là một hình thức test mà ứng dụng đang test được xem như một hộp đen và hành vi bên trong của chương trình hoàn toàn được bỏ qua. Việc test xảy ra dựa trên các đặc tả bên ngoài. Cũng hiểu như test hành vi, chỉ hành vi bên ngoài của ứng dụng là được đánh giá và phân tích).
13). Test hộp trắng là gì? Là test mà các tester tìm kiếm lỗi bên trong code.
14). Test Alpha là gì? Trong loại test này, các người dùng được mời đến điểm tập trung đề xuất ý kiến, nơi mà họ sẽ sử dụng chương trình và người phát triển chú ý mỗi thông tin liên quan hoặc hành động được đặt ra bởi người dùng. Bất kỳ hành vi bất thường nào của hệ thống cũng phải được ghi nhận và chỉnh sửa bởi người phát triển.
15). Test Beta là gì? Trong loại test này, phần mềm được phân bổ như một phiên bản thử nghiệm (sử dụng thử) để người dùng kiểm tra ứng dụng tại nơi làm việc của họ. Người sử dụng sẽ quan sát phần mềm, trong trường hợp nếu có bất kỳ lỗi xảy ra thì nó được báo cáo đến người phát triển.
(http://minhvi.aceboard.com/283095-535-4524-0-7883-7841-Test.htm)
Blackbox testing và Whitebox testing
- White box tesing: là cách thức test dựa trên code của chương trình, sau đó viết các test case nhằm phủ kín (coverage) các trường hợp cần test. Có WBT có 2 loại: Control flow và Data flow.
+ Control flow: nghe khá rối rắm nhưng thực ra rất đơn giản.
Các bạn biết trong các ngôn ngữ lập trình các lệnh sẽ được thực hiện theo các cách sau:
1. Tuần tự:
2. Rẽ nhánh: như if... else...
3. Vòng lặp: for, while, loop
Như vậy nếu mình lập ra các trường hợp test cho phủ kín các cấu trúc nào thì coi như đạt yêu cầu
Ví dụ.
if (x>0)
{
}
else
{
}
Cần phải có 2 test case: 1. x>0 2. x<=0
+ Data flow: Tập trung vào kiểm tra giá trị của các biến trong chương trình Biến sẽ xuất hiện theo 2 dạng: khai báo và gán giá trị Biến sẽ được sử dụng theo 2 cách: predicate (kiểm tra điều kiện) và computational (tính toán) Trên thực tế, để hiện thực cách test này phải xây dựng sơ đồ Control Flow Diagram hoặc Data Flow Diagram. Việc này có thể thực hiện tự động bằng cách phần mềm hỗ trợ. Sau khi viết các test case, có thể chạy các Coverage Tool để xem độ phủ code bao nhiêu, chỗ nào cần phải viết thêm test case.
- Black box testing: là phương pháp test dựa trên đầu vào và đầu ra của chương trình để test mà không quan tâm tới code bên trong được viết ra sao. Phương pháp này thường dùng để test chức năng của chương trình. Có nhiều phương pháp dành cho BBT nhưng tựu trung trải qua 3 bước sau:
1. Phân chia giá trị đầu vào thành các miền giá trị khác nhau
2. Tổ hợp các miền giá trị của các đầu vào, mỗi tổ hợp là 1 test case
3. Dựa trên ràng buộc giữa các đầu vào để giảm bớt số lượng test case.
Các phương pháp phổ biến:
- Equivalence Class Partition
- Boundary Value Analysis
- Category Partition
- Cause Effect Graph
(http://javadevelopervietnam.blogspot.com/2010/02/blackbox-testing-va-whitebox-testing.html)
+ Control flow: nghe khá rối rắm nhưng thực ra rất đơn giản.
Các bạn biết trong các ngôn ngữ lập trình các lệnh sẽ được thực hiện theo các cách sau:
1. Tuần tự:
2. Rẽ nhánh: như if... else...
3. Vòng lặp: for, while, loop
Như vậy nếu mình lập ra các trường hợp test cho phủ kín các cấu trúc nào thì coi như đạt yêu cầu
Ví dụ.
if (x>0)
{
}
else
{
}
Cần phải có 2 test case: 1. x>0 2. x<=0
+ Data flow: Tập trung vào kiểm tra giá trị của các biến trong chương trình Biến sẽ xuất hiện theo 2 dạng: khai báo và gán giá trị Biến sẽ được sử dụng theo 2 cách: predicate (kiểm tra điều kiện) và computational (tính toán) Trên thực tế, để hiện thực cách test này phải xây dựng sơ đồ Control Flow Diagram hoặc Data Flow Diagram. Việc này có thể thực hiện tự động bằng cách phần mềm hỗ trợ. Sau khi viết các test case, có thể chạy các Coverage Tool để xem độ phủ code bao nhiêu, chỗ nào cần phải viết thêm test case.
- Black box testing: là phương pháp test dựa trên đầu vào và đầu ra của chương trình để test mà không quan tâm tới code bên trong được viết ra sao. Phương pháp này thường dùng để test chức năng của chương trình. Có nhiều phương pháp dành cho BBT nhưng tựu trung trải qua 3 bước sau:
1. Phân chia giá trị đầu vào thành các miền giá trị khác nhau
2. Tổ hợp các miền giá trị của các đầu vào, mỗi tổ hợp là 1 test case
3. Dựa trên ràng buộc giữa các đầu vào để giảm bớt số lượng test case.
Các phương pháp phổ biến:
- Equivalence Class Partition
- Boundary Value Analysis
- Category Partition
- Cause Effect Graph
(http://javadevelopervietnam.blogspot.com/2010/02/blackbox-testing-va-whitebox-testing.html)
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)